Đang tải...
 

Hệ thống xử lý khí thải đạt chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT

Nguồn gốc phát sinh khí thải ?

Khí khí thải chính là các thành phần vật chất độc hại dạng khí hoặc hơi được thải ra từ hoạt động sản xuất công nghiệp, y tế và sinh hoạt hàng ngày của con người...ngoài ra còn các nguyên nhân xuất phát từ môi trường tự nhiên: núi lửa, hoạt động động thực vật,...
giấy phép môi trường bao gồm những gì?

Có những loại khí thải nào?

  • Khí thải công nghiệp: là những chất thải dạng khí và bụi được thải ra trong quá trình sản xuất tại các nhà máy, xưởng sản xuất công nghiệp hoặc dịch vụ công nghiệp. Thành phần chính của khí thải công nghiệp thường là các chất khí độc hại như CO2, CO, NOX, H2S và SOX…​
  • Khí thải y tế: xuất phát từ việc thiêu đốt chất thải y tế vẫn phổ biến và được xem là nguồn chính phát thải các chất ô nhiễm vào không khí từ cơ sở y tế...
  • Khí thải từ phương tiện giao thông: Mặc dù lượng khí thải từ phương tiện giao thông không lớn bằng khí thải công nghiệp, tuy nhiên đây cũng là nguồn phát sinh chủ yếu, có tác động rất lớn đến môi trường sống quanh ta. Các loại khí thải từ các phương tiện giao thông phổ biến nhất hiện nay bao gồm: Khí thải từ xe máy, khí thải xe ô tô, tàu thuyền, phương tiện hàng không … Trong đó, khí thải ô tô xe máy vẫn là nguồn gây ô nhiễm chính. Nếu như xe máy chủ yếu phát thải khí CO, VOC thì xe tải và xe khách lại xả ra nhiều khí NO2, SO2.
  • Khí thải sinh hoạt: Nguồn phát sinh tiếp theo là từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người, đó có thể là khí thải lò đốt rác sinh hoạt, các hoạt động đun nấu bằng than củi, than tổ ong, rơm rạ, cây ngô, nhiên liệu hóa thạch …. Khí được tạo ra trong quá trình đốt rác, đun nấu chủ yếu là khí CO2.
  • Khí thải từ hoạt động nông nghiệp: Thêm một nguồn phát sinh nữa là từ hoạt động sản xuất nông nghiệp. Khí thải từ ngành nông nghiệp được phát sinh là do việc đốt rừng làm nương rẫy, đốt rơm rạ, cỏ cây sau mỗi mùa thu hoạch hay phân từ các đàn gia súc gia cầm được xả trực tiếp ra môi trường không qua xử lý nên sẽ chứa các khí độc hại như nitơ, metan, lưu huỳnh, cacbonic …
  • Khí thải từ các thiết bị làm lạnh: Khí thải từ máy điều hòa, tủ lạnh, tủ mát, tủ đông nói riêng và các thiết bị làm lạnh nói chung cũng là nguồn phát thải chứa các yếu tố gây hậu họa khôn lường, được nhận định là một trong các nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nóng lên toàn cầu. Bên cạnh đó, việc sản xuất ra các thiết bị làm lạnh sẽ phát sinh rất nhiều khí CFCs gây độc cho khí quyển.
  • Khí thải từ các lò nhiệt điện: Tiếp đến là nguồn phát sinh khí thải từ nhà máy nhiệt điện. Tính đến thời điểm hiện tại Việt Nam có 20 nhà máy nhiệt điện than, có khả năng tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn than/năm, dự kiến lượng tro xỉ, thạch cao xả ra là 15.700 triệu tấn/năm. Khí thải máy phát điện chủ yếu là bụi, SO2, NOx, CO, CO2.
  • Khí thải tự nhiên: Khí thải tự nhiên có thể kể đến như các hoạt động núi lửa phun trào, cháy rừng, khí từ các mỏ khí tự nhiên thoát ra (thường thấy ở đáy ao, hồ, đáy biển, …).

1. Xử lý khí thải bằng tháp hấp phụ

Là phương pháp xử lý khí thải, giảm bụi, loại bỏ khí độc trong khí thải công nghiệp. Những tháp này có cấu trúc giống nhau với phần lõi bên trong gồm màng lọc, giàn phun sương, tấm tách nước, vách ngăn. Mỗi hệ thống sẽ được thiết kế phù hợp với đặc trưng từng nguồn thải. Hiệu suất lọc bụi của những tháp này đến 99% hạt có kích thước nhỏ, giảm 40 – 60% nhiệt độ khí thải. Dung dịch dàn phun thường dùng như NaOH, KOH, K CO , Na CO , CaCO , Ca(OH) … Người ta thường chọn màng lọc vật lý hoặc than hoạt tính. Nguyên liệu cấu tạo của tháp gồm thép CT3, nhựa hoặc inox 304 chống ăn mòn dễ thay thế và lắp đặt

Khí độc bị hấp phụ bởi vật liệu chứa các lỗ li ti có khả năng giữ lại bụi, khí độc mà không cần các phản ứng hóa học. Người ta thường dùng than hoạt tính, kaolin hoạt hóa, geolit, silicagen,… để loại bỏ mùi, hơi dung môi với hiệu suất đến 90 – 98%. Xử lý khí thải bằng than hoạt tính đặt trong túi lưới chứa than trước khi đưa vào tháp. Tháp hấp thụ thường dùng với dòng khí lưu lượng nhỏ, nồng độ ô nhiễm thấp. Cộng với vật liệu như silica gel, zeolite thường chỉ áp dụng với nguồn thải bị ô nhiễm bởi một thành phần hoặc dùng thu hồi khí thải, làm khô khí và hấp phụ hydrocacbon.

Nguyên lý hoạt động của phương pháp là cho luồng khí chứa bụi tiếp xúc trực tiếp với chất lỏng. Người ta thường dùng nước để lọc hạt bụi siêu nhỏ mịn khoảng 3 micromet. Phần bụi sẽ được giữ lại và tách ra khỏi dòng khí thải dưới dạng bùn đen. Hiệu quả xử lý đến 90%. Phương pháp ướt được sử dụng để xử lý khí thải lò đốt, lò đúc, khí thải công nghiệp, luyện kim, sơn tĩnh điện,.. Cấu tạo của thiết bị gồm hệ thống lọc bụi, buồng phun, đồ lọc bụi, ống venturi, xyclon ướt và tháp rửa khí.

2. Xử lý khí thải bằng phương pháp ướt

Cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp quy định tại Khoản 2 Điều 39 của Luật này đã đi vào vận hành chính thức trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành phải có giấy phép môi trường trong thời hạn 36 tháng kể từ ngày Luật này có hiệu lực thi hành , trừ trường hợp đã được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường, giấy xác nhận đủ điều kiện về bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất, giấy phép xử lý chất thải nguy hại, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, giấy phép xả nước thải vào công trình thủy lợi (sau đây gọi chung là giấy phép môi trường thành phần).

3. Xử lý khí thải bằng lọc bụi tĩnh điện

Đây là cách sử dụng với nguồn thải chứa nhiều bụi mịn như các nhà máy nhiệt điện, lò đốt than. Khi cho dòng khí đi qua vùng điện từ trường thì chất khí bị oxy hóa bám trên bề mặt bụi khiến chúng bị nhiễm điện. Dưới tác dụng của điện trường, những hạt tích điện bị hút về cực khác nhau. Hạt bụi bị trung hòa điện và rơi xuống đáy. Điện từ trường thường có điện áp khá cao. Vì thế xử lý bằng lọc bụi tĩnh điện mang đến hiệu suất khá cao đến 99,8%. Ưu điểm của nó không chỉ lọc sạch khí thải ở nhiệt độ cao mà không cần làm nguội.

4. Xử lý khí thải bằng phương pháp tháp rửa khí

Loại tháp này được dùng khá phổ biến để xử lý khí thải công nghiệp. Có lý do để người ta chuộng sử dụng nó vì khả năng xử lý vượt trội, lọc bụi, khử mùi, hấp phụ mùi bằng than hoạt tính. Tùy theo tính chất của khí thải mà nó sẽ thực hiện các quy trình xử lý để loại bỏ khí độc hại, bụi, dung môi. Về chất lượng thì tháp được làm từ vật liệu chống ăn mòn như inox 304, nhựa composite, nhựa PP, PVC. Về cấu tạo thì tháp rửa khí bao gồm các thành phần quan trọng dưới đây: Bồn chứa hóa chất hoặc dung dịch nước. Hệ thống bơm tuần hoàn. Đĩa xoáy lọc bụi. Hệ thống phun dung dịch. Tầng chứa vật liệu đệm như than hoạt tính. Màng lọc.

5. Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học

Chủ yếu dựa vào vi sinh vật để phân hủy khí thải độc hại nên các thành phần hữu cơ, vô cơ sẽ bị chuyển hóa thành chất vô hại nên thích hợp xử lý khí thải công nghiệp. Một số công nghệ xử lý sinh học phải nhắc đến như: Công nghệ Biofilter: áp dụng với chất hữu cơ dễ bay hơi nồng độ thấp hoặc khí thải có mùi hôi. Chi phí đầu tư khá thấp, linh động, ít dùng hóa chất với hiệu suất cao. Công nghệ Bio – Scrubber: chủ yếu dùng thiết bị làm sạch, hiệu quả phụ thuộc vào màng lọc vì nơi này trao đổi giữa khí thải và chất hấp phụ. Công nghệ Bioreactor: chứa màng lọc polyme được đánh giá là công nghệ xử lý tiên tiến nhất với mức độ ổn định cao

Mọi thắc mắc xin Quý khách vui lòng liên hệ Hotline: 0933 503 117 để được tư vấn hỗ trợ 24/24. 

CÔNG TY CỔ PHẦN TM DV KỸ THUẬT CAO NAM PHÁT
VP trụ sở: 80/40G đường Bình Chiểu, khu phố 3, phường Bình Chiểu, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh
Chi nhánh miền nam: 93 Đường ĐT 743C, KP Đông Tân - P.Dĩ An - TP Dĩ An, T. Bình Dương
Chi nhánh miền trung: Km 26 QL 1A, Đông Lâm, Phong An, Phong Điền,Thừa Thiên Huế
Hotline/Zalo: 0933 503 117
Zalo OA:  https://zalo.me/canaphacorp
Email:kd.caonamphat@gmail.com

Bài viết liên quan

  • Uy tín hàng đầu Sản phẩm độc quyền

  • Miễn phí vận chuyển Nội thành TP.Hồ Chí Minh

  • Thu tiền tận nhà

  • Thanh toán linh hoạt Thanh toán sau (COD)

Lên trên
HOTLINE TƯ VẤN